Bài đăng nổi bật

Nghe 100 Truyện ngắn của Tràm Cà Mau

  Nghe 100 Truyen Ngan Cua Tram Ca Mau ( Tac gia không giữ bản quyền.) bấm mỗi dòng dưới đây để nghe một truyện: Tuoi Gia La Tuoi Sung Suong...

Thứ Bảy, 6 tháng 2, 2016

Matricaria chamomilla, phuong lam





 Matricaria chamomilla,

 Matricaria chamomilla, là một loài thực vật có hoa trong họ Cúc. Loài này được Carolus Linnaeus miêu tả khoa học đầu tiên năm 1753.
M. chamomilla có thể được tìm thấy ở các vùng đông dân cư khắp châu Âu và vùng ôn đới của châu Á, và nó đã được du nhập rộng rãi vào các vùng ôn đới của Bắc Mỹ và Úc. Chúng thường mọc ven đường, quanh các bãi thải, và mọc trong những cánh đồng ở dạng cỏ dại, do hạt của chúng cần những vùng đất trống, thoáng để phát triển.
Cúc Matricaria chamomila là một loại thảo dược dùng để trị các chứng đau bụng, thuốc nhuận tràng nhẹ, chống viêm và diệt khuẩn. Có có thể được dùng làm trà bông cúc, chỉ cần 2 muỗng trà hoa cúc khô có thể pha thành một tách trà, hoa được ngâm trong nước nóng từ 10 đến 15 phút và có nắp đậy để tránh tinh dầu bay đi.  
Một trong những thành phần hoạt động của tinh dầu hoa cúc là chất terpene bisabolol. Các chất hoạt động khác gồm farnesene, chamazulene, các flavonoid (bao gồm apigenin, quercetin, patuletin và luteolin) và coumarin.

Cúc Matricaria chamomilla là nguồn cung cấp chamomile, có thể gây ra các triệu chứng dị ứng và có thể phản ứng chéo với phấn hoa Cỏ phấn hương ở những người bị dị ứng với Cỏ phấn hương. Nó cũng chứa coumarin, vì vậy cần thận trọng để tránh khả năng tương tác thuốc, ví dụ như với chất chống đông máu.
 
Dù rất hiếm gặp, nhưng khi sử dụng một liều lớn chamomile có thể gây buồn nôn và ói mửa. Thậm chí hiếm gặp hơn nữa là phát ban.

Matricaria chamomilla - teekummel Keilas.jpg
Chamomile has been used as a traditional medicine for thousands of years to calm anxiety and settle stomachs. In the U.S., chamomile is best known as an ingredient in herbal tea.

A mouth rinse with chamomile might relieve mouth sores caused by cancer treatments. Some research suggests that chamomile could help with other conditions, like diarrhea in children, hemorrhoids, anxiety, and insomnia. When used on the skin, chamomile might help with skin irritation and wound healing. Some research has documented that it may be as effective as hydrocortisone cream for eczema.


German Chamomile Matricaria recutita.
Matricaria chamomilla (synonym: Matricaria recutita), commonly known as chamomile (also spelled camomile), Italian camomilla, German chamomile, Hungarian chamomile (kamilla), wild chamomile or scented mayweed, is an annual plant of the composite family Asteraceae. M. chamomilla is the most popular source of the herbal product chamomile, although other species are also used as chamomile


Roman chamomile
Chamaemelum nobile, Asteraceae, Roman Camomile, Chamomile, Garden Camomile, Ground Apple, Low Chamomile, English Chamomile, habitus; Botanical Garden KIT, Karlsruhe, Germany. The fresh aerial parts of the blooming plant are used in homeopathy as remedy: Chamomilla romana

Major chemical compounds present within chamomile include apigenin and alpha-bisabolol. Other compounds in chamomile include: sesquiterpenes, terpenoids, flavonoids, coumarins such as herniarin and umbelliferone, phenylpropanoids such as chlorogenic acid and caffeic acid, flavones such as apigenin and luteolin, flavanols such as quercetin and rutin, and polyacetylenes. Apigenin has demonstratedchemopreventive effects against cancer cells in the laboratory, and alpha-bisabolol has been shown to have antiseptic properties, anti-inflammatory properties, and reduces pepsin secretion without altering secretion of stomach acid.
 
Anticancer effect – Studies have shown that chamomile extracts have in vitro growth inhibitory effects on cancer cells in skin, prostate, breast, ovarian, prostate cancer cell lines with minimal effects on normal cells.
 
Anticoagulant effect – Coumarin compounds in chamomile such as herniarin and umbelliferone may have blood-thinning properties. However, the mechanism is not well understood.[better source needed]
 
Antiinflammatory effect – Several chemical constituents of chamomile such as bisabolol, chamazulene, apigenin, and loteolin possess anti-inflammatory properties although the exact mechanism is not well characterized.
 
Antispasmodic/antidiarrheal effects – Bisabolol and flavonoids have demonstrated antispasmodic effects in animal experiments. In human studies, chamomile tea in combination with other herbs (vervain, licorice, fennel, balm mint) was shown to be effective in treating colic in children. Flavonoids and coumarins are considered smooth muscle relaxants.
 
CNS/sensory effects - Chemical compounds present within chamomile bind to GABA receptors, modulate monoamine neurotransmission, and have neuroendocrine effects.




German Chamomile
Chamomile has two common varieties -- Roman and German. Most U.S. chamomile tea is prepared by drying the blossoms of the German variety. Chamomile tea is naturally caffeine freeAccording to the USDA National Nutrient Database for Standard Reference, 1 cup of brewed chamomile tea contains about 2 calories and .5 g carbohydrates. It also contains small amounts of calcium, magnesium, potassium, fluoride, folate and vitamin A, plus traces of several other nutrients.

 Researchers believe that regular ingestion of plants like chamomile that have high concentrations of flavonoids can potentially enhance human health. Chamomile possesses anti-microbial and antioxidant properties, also possibly reducing inflammation and lowering both cholesterol and cancer risk. A study in the September 2008 "Journal of Agriculture and Food Chemistry" found that chamomile tea also helps regulate diabetes.








***************************************************************

Chrysanthemum 

photo


Chrysanthemum morifolium cvs2.jpg
Chrysanthemum morifolium 

Huy hiệu hoa cúc trên cổng Đền Yasukuni, Nhật Bản

Hoa cúc là biểu tượng của hoàng gia Nhật Bản.
 Ngai hoa cúc là tên chỉ ngai vàng của Thiên hoàng Nhật Bản.
 Kikukamonshō (菊花紋章 (Cúc hoa văn chương) Huy hiệu hoa cúc?) là từ chung để chỉ biểu tượng nhận diện gia đình có hình hoa cúc ở Nhật Bản. Con dấu Hoàng gia Nhật Bản là một ví dụ nổi bật. Có nhiều điện thờ trước đây nhận tiền từ nhà nước cũng dùng huy hiệu hình hoa cúc, nổi tiếng nhất là Đền Yasukuni ở Tokyo.
 Huân chương Hoa cúc Tối cao là danh hiệu do Thiên hoàng trao tặng.
 Mùa thu hàng năm, thành phố Nihonmatsu, tỉnh Fukushima lại tổ chức "Triển lãm búp bê hoa cúc Nihonmatsu" tại phế tích Lâu đài Nihonmatsu.
 Thời Đế quốc Nhật Bản, các vũ khí nhỏ phải có dấu Hoa cúc hoàng gia vì chúng được xem là tài sản riêng của Thiên Hoàng.
 Dịp Trùng cửu ở Nhật, tức Chōyō (重陽 (Trùng dương)?) còn có tên khác là Lễ hội hoa cúc, tức Kiku no Sekku (菊の節句 Kiku no Sekku?). Ngày nay vẫn còn tục thưởng lãm hoa cúc vào ngày này




 phuong lam










On Sunday, 7 February 2016, 6:52, Chu Ruyet <har91320@yahoo.com> wrote:


Cám ơn Bạn Nguyễn Viết Đức đã chia sẻ tâm tư, và tài liệu về hoa cúc cung Anh Em
Hà Thế Ruyệt

Sent from my iPad

On Feb 6, 2016, at 10:55 AM, Nguyễn Viết Đức, Ph.D <bandaoduc.healthresearcher@gmail.com> wrote:
Chúc mừng năm mới !
Anh Chị Tư mến, nay mới biết là Anh Chị có nhiều tài năng đặc biệt. Tài liệu trên rất có giá trị đối với tôi. Tôi đã nghiên cứu về dược tính của các loại hoa nầy. 
Sao ! Stop Working, retired. Now Anh Chị có planning gì chưa !

Còn tôi, tôi chia xẻ kinh nghiệm đây:
Tôi ngưng làm việc kể từ 2007 để làm việc khác mà tôi mong ước từ khi còn cắp sách đến trường. Sau khi mộng đã thành nay đã qua 3 năm rồi. Tôi xây một ước mơ khác. Bây giờ quay lại những người quen biết với tôi, làm việc với tôi...cònlại chẳng có mấy ai. Tôi mừng lắm Anh Chị và các bạn bè quý của tôi vẫn còn đủ khả năng để vui hưởng những gì mình đang có. 

Hai ngày qua, những người làm chung cơ quan trước kia gọi thăm tôi nhân dịp Tống Cựu Nghinh Tân, Âm Lịch. Tôi đến sở làm ăn tất niên với họ. Nhìn các người mới vào làm...tôi nhớ lại hai mươi năm về trước của t ôi tại văn phòng nầy. Tôi kể cho họ nghe kỷ niệm tuyệt vời khi tôi làm việc cho tiểu bang. Người ngồi nghe không cầm được nước mắt. Chúng nó chỉ nói " Tim tôi to hơn não bộ của tôi, vì tôi đã làm nhiều vịêc mà nếu chờ theo đúng thủ tục, luật pháp thì consumers mất cơ may thành công như tôi mong ước." Đúng vậy. Đã nhiều lần tôi nghe người ta nói như thế dành cho tôi từ người làm chung cho đến những người làm việc giúp tôi. Buồn lắm, cho đến ngày nay trong số một vài người VN ở Cal. họ nói với nhau " Đức có âm mưu gì đây ! Chờ xem."

Tôi quá cảm động không cầm được nước mắt vì từ thơ ký của tôi, cho đến các đồng nghiệp của tôi...đã gần hơn 10 người về cùng với Chúa. Sau bửa ăn Tất Niên VN, Mọi người đứng lên charming (tôi phải dùng từ ngữ nầy vì trong số người, hầu hết đều là nhân viên mới vào làm, chỉ còn hai ba người làm chung vớitôi trước kia cũng sắp về hưu. Nhớ lại 34 năm về trước có vài người VN biết tôi ai cũng nhìn tôi như là " Mèo Mù Gặp Cá Ráng" khi tôi báo cho họ tôi làm việc cho State of CA.  lúc nào cũng look down on me to present time." )

Tôi có lý do để chia xẻ tâm tình trên với Anh Chị, gốc nhà Giáo nay hưu trí sau khi sang USA làm nghề khác. Bây giờ Anh Chị vui với cái gì mình đang có. Rất mừng là các cháu, họ hàng của Anh Chị lúc nào cũng quý mến Anh Chị như lúc nào cho dù cuộc đời lên voi xuống chó quá nhiều như Thi Sĩ Cao Bá Quát, thuộc gia đình chị. Hoặc như Ông Vương Văn Liệu làm cho phủ TT chú của Anh Tư, cao tuổi qua đời, mà khi Anh về thăm chỉ đứng ngoài nhìn vào nhà cầu nguyện rồi ngoảnh mặt ra đi. Bây giờ thì Anh Chị hiểu tại sao, khhi tôi công tác ở VN, vào đến nhà thăm ba má Anh mà bị lạc đường cho dù tôi không lạc đưòng khhi đi công tác worldwide. 

Hôm trước tel. thăm anh chị, có dịp chia xẻ tâm tình cùng cháu Bình.  Tôi khám phá ra là Cháu rất có kinh nghiệm để sống và đối phó thành công với Trường Đời Lừa Đảo, Gạt Gẩm Nhau mà hồi tụi mình cùng tuổi như nó không biết trong đó có Anh, phải không? 

Anh Chị cho phép tôi chia xẻ email nầy với những người bạn của tôi mà Anh chị chưa quen biết vì tài liệu nói về Bông Cúc có giá trị y học nhiều lắm, mà ngày nay người ta dùng làm thuốc cảm. Bông cúc thuộc họ chamomile. 
Quả đúng là tôi lắm lời quá phải không Anh Chị. Hẹn gặp thư sau. Hảy giữ Your heart is larger, bigger, smarter than your brain, knowledge. Live to love and love to live

(Ghi Chú Anh Lân là Giáo Sư, là học giả đa năng, người trong họ của tôi. Gốc Bình Dương Anh Chị Tư Ạ. Anh của Anh Lân là Anh Hưng, Thẩm Phán thời VNCH du học bên Tây. Khi tôi học QGHC, dì của Anh Lân hỏi tôi có cần Anh Hưng và Anh Lân lo cho để có chức vụ tốt ở Bình Dương hoặc Saigòn không? Vì thương nhớ quê nhà cho nên về nước sau 04/1975 cho nên kinh nghiệm đời nhiều lắm. Anh Lân cũng như thân sinh của Anh đã cùng cha đẻ của tôi đàm đạo văn chương khi tôi chưa thoát khỏi ngưỡng cửa trường làng. 
Hồi xưa tại văn phòng Ông Châu Kim Nhân, nếu tôi cần Ông Nhân gốc Bình Dương giúp đở, chắc tôi làm chung dưới sự điều hành của Anh Tôn là người Anh quý mến của tôi. Anh Tôn đã làm nhiều việc vì lợi ích cho đất nước, rất may là không gặp nạn như nhiều người đã gặp cùng thời với Anh như GS Bông chẳng hạn. 
Anh Tôn cho phép em chia xẻ kinh nghiệm của Anh chị với người thân của Em. Anh Chị Tôn nay ngoài 80 cả rồi, ngày nào cũng bận to opening their heart to love, and care for the others within their spiritual beliefs.  Còn Anh Hà Thế Ruyệt thì Anh Tư muốn biết nay nói cho mà nghe. Cả cuộc đời của Anh chị Ruyệt đã cùng nhau trôi nỗi hơn 50 mươi năm qua, giờ nầy mới an cư, lạc nghiệp thì tuổi đời đã cao mà tôi mừng "Bát Thọ chúc Anh."
Tất cả những Anh Chị trên đều having their sweet hearts in meaningful life during retirement to enjoy life with family members, and faithful friends. Đó là lý do mà tôi gởi Anh Chị Tư để tụi mình học hỏi thêm kinh nghiệm từ những người Anh đáng quý trong cuộc sống tha hương vì vận nước, cho dù lá muốn rụng về cội, mà gốc cội đã bị nhổ tung rồi.









Kính Chúc Quý Ông Bà Vui Vẻ & Bình An.
My Warm Best Regards to You with Thankful Respects.
Nguyễn Viết Đức
- Independent Writer & Health Researcher on The Whole 
Health Invironmental Cares through Mutual Understanding, Sharing, 
Caring, Learning, Communicating, Traveling. 
- Continuing Educations (C.E.) daily to Update Experiences.


2016-02-06 4:52 GMT-08:00 ThuythucAo <thuythucao@yahoo.com>:



-
 
Hoa Cúc Trong Sắc Xuân Đông Độ
Biên tập: Thích Tâm Mãn - Thích Minh Thông
Xuân về ngàn hoa như khoe thắm, từng đóa hoa tuôn sắc phơi màu như ngọt cả trời xuân, mai vàng, đào hồng nhuận thắm, cúc vàng, xanh, trắng, phấn hồng, góc trời cuối đông như thêm sức sống xanh, xuân không có hoa không biết làm sao để ngõ lời cùng trời đất, hoa không có xuân về làm sao để khoe sắc cùng ai, và cũng như vậy mỗi năm xuân về ngàn hoa khoe sắc và hoa cúc là một trong những thành viên quan trọng trong muôn ngàn hoa thắm để tạo nên một sắc xuân.
Hoa cúc là một trong những loài hoa được người Đông Độ đem về trồng trang trí trong nhà và trang trí trong các ngày lễ tết cách đây hơn 3000 năm, trong sách Chu Quan Lễ Ký đời nhà Chu Thiên Nguyệt Lịnh có chép: “mùa thu trăng sáng, hoa cúc nở màu vàng…” sau này những sách của thời Xuân Thu Chiến Quốc như Kinh Thi và bài Ly Tao của Khuất Nguyên đều có nghi chép về hoa cúc, trong bài Ly Tao có đoạn chép: “ Ăn hoa rụng bên nhành thu cúc, Uống sương sa dưới gốc mộc lan…”.
Đến đời nhà Tần thì đã có tổ chức những cuộc triển lãm về hoa cúc. Hoa cúc chẳng những đẹp mà còn là một loại thuốc quý, đến đời nhà Hán thì hoa cúc đã được sách Thần Nông Bổn Thảo Kinh liệt thành một vị thuốc: “ Uống hoa cúc lâu ngày sẽ làm cho thân thể được nhẹ nhàng và sống lâu”. Hoa cúc còn có thể đem làm rượu, trong sách Tây Kinh Tạp Ký chép: “Hoa cúc đến mùa thu tháng chín nở ở ngoài đồng đem ủ làm rượu… nên gọi là rượu hoa cúc…”, hoa cúc còn có thể làm thức ăn, trong sách Tây Kinh Tạp Ký cũng có chép: “người ở miền nam đất Thục thời Tam Quốc, trồng rất nhiều loại hoa cúc có loại dùng để làm thuốc, có loại dùng để làm thức ăn …”.
Buổi đầu hoa cúc vốn chỉ để dùng làm rượu, thức ăn và làm thuốc đến đời Tấn nhà thơ Đào Uyên Minh đã đưa hoa cúc vào thơ văn nghệ thuật, thăng hoa cho loài hoa này thành một loài hoa quý phái trong nghệ thuật thưởng thức hoa của người đông độ. Cuộc đời thơ văn của Đào Uyên Minh không ít lần ông đã làm thơ để ngợi ca hoa cúc như câu: “Hái cúc bờ rào đông, nhàn nhã ngắm nam sơn.” hay câu: “đẹp nhất sắc thu hoa cúc, lộ bày hết nét anh tú của hoa…”, văn hóa thưởng ngoạn hoa cúc bắt nguồn kể từ ấy, và bắt đầu phong trào trồng hoa cúc và sưu tầm gây tạo những giống hoa cúc mới được hình thành trong xã hội, dần dần hoa cúc được xưng tụng là loại hoa “Phương huân bách thảo, sắc tuyệt quần anh”, hương thơm trong trăm loại hương thảo, sắc đẹp trong muôn vạn loài hoa.
Đến đời nhà Đường, trồng hoa cúc, thưởng hoa cúc đã trở thành một nét đẹp trong văn hóa sống của người đương thời, các nhà hoa cúc đã có thể dùng cách cấy ghép để tạo thành những loại hoa cúc mới và màu sắc mới tạo thành hoa cúc với trăm hoa ngàn vẻ, sắc diện muôn màu, và trong đời Đường hoa cúc màu trắng và màu tía là hai màu hoa cúc nổi tiếng nhất. Nhà thơ Lý Thương Ẩn có câu tả về màu sắc của hoa cúc như: “đậm lợt màu sắc tía, hoàng thêm ánh hoa vàng”. Bạch Cư Di cũng có những câu thơ về hoa cúc như: “ánh vàng hoa cúc nở khắp vườn, chen vào vài đóa sắc như sương…”.
Đời nhà Tống hoa cúc đã trở thành một trong những loài hoa được mọi người ưa chuộng và có cả một cuốn sách chuyên ghi chép về các thể loại cũng như màu sắc của hoa cúc như sách Cúc Phổ của Lưu Mông đời Tống, trong sách có chép thời bấy giờ hoa cúc có 26 loại. Trong sách Cúc Phổ của Phạm Thành Đại chép hoa Cúc có 35 loại và đã có loại hoa cúc có hai màu gọi là “Hợp Thiền” hai sắc màu hồng. Sau đó lại thêm hoa cúc màu xanh gọi là “ Lục Phù Dung” hoa cúc màu đen gọi là “Mặc Cúc”.
Hoa cúc dần dần trở thành một loài hoa biểu tượng cho vẻ đẹp của mùa thu, và cứ đến mùa thu thì người Đông Độ lại tổ chức lễ hội để thưởng lãm hoa cúc, trong sách Chánh Phũ Quảng Tập Ngũ Ký chép: “Mỗi khi đến ngày trùng cửu mồng 9 tháng 9, khắp các khu vườn ở Lâm An đâu cũng thấy hoa cúc nở, khi hội thi hoa cúc khai mở, các thể kỳ hoa dị sắc của hoa cúc thi tuyển với nhau…”. Trong các kỳ thi hoa cúc người ta còn xếp hoa cúc thành các hình thù khác nhau để tạo thêm cảnh sắc kỳ thú đẹp cho lễ hội như trong sách Hàn Châu Phủ Chí chép: “ ở hội chợ hoa Lâm An, người ta lấy hoa cúc xếp thành hình như tháp…”. Cuối đời nhà Tống hoa cúc đã có trên 131 chủng loại.
Văn hóa thưởng hoa Cúc, thú trồng hoa cúc của người đời Đường, Tống bắt đầu lan tỏa và ảnh hưởng khắp các nước xung quanh như Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc. Sau đó người Nhật dùng giống hoa của Trung Quốc lai tạo với hoa cúc của Nhật Bản tạo thành rất nhiều loại hoa cúc mới rất nhiều màu sắc rực rỡ, tạo cho hoa cúc trở thành một loài hoa vô cùng quý phái và đẹp một cách lộng lẫy nổi tiếng thế giới. Người Việt Nam Không ai mà lại không yêu hoa cúc và nhất là khi xuân đến tết về, hoa cúc như vàng thêm sắc, vàng phú quý cho năm mới và tròn đầy hương sắc cho một năm mới vạn sự cát tường, bách phước lai lâm.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét